Xin bộ đề cương học kỳ II của lớp 9

Nơi thảo luận về các vấn đề nóng của xã hội và tán gẫu với bạn bè

Các điều hành viên: Admin, Mod, SMod

Xin bộ đề cương học kỳ II của lớp 9

Gửi bàigửi bởi Mjhtriuday » 19/04/2014 12:30

Như trên, mọi người cho em xin, ai tốt thì viết tay hoặc copy trên mạng cũng được,có đáp án luôn nhá,thank nhiều.
mjhtriuday
Bang Chủ Gió Bão

_______________________________
CHÚ Ý
HƯỚNG DẪN TRÁNH ĐÀO TOP
_______________________________
Top Yêu Cầu video
Hình đại diện của thành viên
Mjhtriuday
☀️20/30☀️
☀️20/30☀️
 
Bài viết: 10146
Ngày tham gia: 01/05/2013 14:55
Đến từ: Kiên Giang
Số điện thoại: 0947911646

Re: Xin bộ đề cương học kỳ II của lớp 9

Gửi bàigửi bởi Zingproday » 19/04/2014 12:34

ÔN TẬP TOÁN 9 HỌC KỲ II
PHẦN I: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
Dạng 1: Hệ phương trình:
Bài 1: Giải hệ phương trình.
a) b) c)
Bài 2: Giải hệ phương trình:
c) d)
Bài 3: Cho hệ phương trình:
a) Giải hệ phương trình với a = 1
b) Tìm a để hệ phương trình: có một nghiệm duy nhất; vô nghiệm.
Bài 4: Cho hệ phương trình :
Tìm giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm dương.
Bài 5: Cho hệ phương trình (1)
Giải hệ phương trình (1) khi m = –1 .
Xác định giá trị của m để:
x = 1 và y = 1 là nghiệm của hệ (1).
Hệ (1) vô nghiệm.
Tìm m để hệ (1) có nghiệm (x, y) thỏa: x + y = 1.
Dạng 2: Phương trình bậc hai – Hệ thức Viét:
Bài 6: Giải các phương trình sau:
Bài 7: Giải các phương trình sau:
a) b) c)
d) e) f)
g) h) i)
k) l) sm)
Bài 8: Cho phương trình : x2 – 2(m+1)x + m – 4 = 0 (1)
a) Giải pt (1) khi m = 1
b) Chứng minh rằng pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m
Bài 9: Cho pt : x2 –2(m – 1)x + 2m – 3 = 0 (1)
a) Chứng minh rằng pt (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị m
b) Tìm m để pt có 1 nghiệm bằng 2 .Tìm nghiệm còn lại .
c) Gọi x1 và x2 là 2 nghiệm của pt(1) và đặt B = x12x2+ x1x22 – 5.
Chứng minh B = 4m2 -10m +1. Với giá trị nào của m thì B đạt GTNN? Tìm GTNN đó của B
d) Tìm 1 hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm x1 và x2 độc lập với m
Bài 10: Cho phương trình : x2 –2(m – 1 )x +m2 +2 = 0
a) Với giá trị nào của m thì pt có 2 nghiệm phân biệt ?
b) Tính E = x12 + x22 theo m
c) Tìm m để pt có 2 nghiệm thoã mãn : x1 – x2 = 4
Bài 11: Cho pt x2 – 2(m +3)x+ m2+3 = 0 (1)
a) Với giá trị nào của m thì pt(1) có 1 nghiệm là 2.
b) Với giá trị nào thì pt (1) có 2 nghiệm phân biệt? Hai nghiệm này có thể trái dấu được không ? Tại sao?
c) Với giá tri nào của m thì pt(1) có nghiệm kép ?Tìm mghiệm kép đó .
Dạng 3: Hàm số và đồ thị:
Bài 12: Cho hàm số y= x và y=x+2
a) Vẽ đồ thị các hàm số đã cho trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Tìm tọa độ giao điểm A,B của hai đồ thị trên bằng phép tính.
c) Tính diện tích tam giác OAB.
Bài 13: Cho hàm số : y = ax ( P )
a) Tìm a để ( P ) qua A ( 2; 2 )
b) Vẽ ( P ) khi a =
c) Tìm b để đường thẳng ( d ): y = x + b tiếp xúc với đồ thị vẽ ở câu 2. Tìm tọa độ tiếp điểm này.
Bài 14: Cho hai hàm số y = có đồ thị (P) và y = -x + m có đồ thị (Dm).
Với m = 4, vẽ (P) và (D4) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc Oxy. Xác định tọa độ các giao điểm của chúng.
Xác định giá trị của m để:
(Dm) cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng 1.
(Dm) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
(Dm) tiếp xúc (P). Xác định tọa độ tiếp điểm.
Dạng 4: Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Bài 15: Một ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng đường dài 100km .Lúc về vận tốc tăng thêm 10km/h, do đó thời gian về ít hơn thời gian lúc đi

Đề cương ôn tập Toán 9 HK 2
Sửa lần cuối: Zingproday 19/04/2014 12:51
[download=blue] ..::ღ « BTM » ღ::..[/download][download=red]_¤_Xin Đừng Xa Anh_¤_[/download]
~>click ↓
Hình đại diện của thành viên
Zingproday
☀️14/30☀️
☀️14/30☀️
 
Bài viết: 3627
Ngày tham gia: 13/03/2013 19:52
Đến từ: Bến Tre
Số điện thoại: 01678492314

Re: Xin bộ đề cương học kỳ II của lớp 9

Gửi bàigửi bởi Zingproday » 19/04/2014 12:43

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 - HK II
Năm học: 2013-2014
I.Hệ thống các tác phẩm thơ , truyện hiện đại:
Số
TT
Tên bài thơ
Tác giả
Năm
S. tác
Thể
thơ
Nội dung
Nghệ thuật
Ý nghĩa
1
Ánh trăng
Nguyễn
Duy
1978
5 chữ
- Quá khứ được tái hiện với những kỉ niệm nghĩa tình với vầng trăng một thời tuổi nhỏ cho đến những năm tháng trận mạc sâu nặng
- Hiện tại:
+ Cuộc sống ở thành phố, trong cuộc sống có ánh điện, cửa gương nhưng “vầng trăng đi qua ngõ- như người dưng qua đường”
+ Cuộc gặp gỡ bất ngờ, cảm động với vầng trăng kỉ niệm, con người nhận ra sự vô tình của mình.
- Nghệ thuật kết cấu kết hợp giữa tự sự và trữ tình, tự sự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà cũng rất sâu nặng.
- Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó với con người; là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên vĩnh hằng.
Ánh trăng khắc hoạ một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trước.
2
Mùa xuân nho nhỏ
Thanh Hải
1980
Năm chữ
-Vẻ đẹp trong trẻo, đầy sức sống của thiên hiên đất trời.
- Vẻ đẹp và sức sống của đất nước qua mấy nghìn năm lịch sử.
- Khát vọng, mong ước được sống có ý nghĩa , được sống cống hiến cho đất nước, cuộc đời.
- Thể thơ 5 chữ nhẹ nhàng, tha thiết, mang âm hưởng dân ca.
- Kết hợp hài hoà giữa hình ảnh tự nhiên, giản dị, giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát.
- Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc với các ẩn dụ, điệp ngữ…
Thể hiện rung cảm tinh tế của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước, khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời.
3
Viếng lăng Bác
Viễn Phương
1976
8 chữ
- Tâm trạng vô cùng xúc động của người co từ chiến trường Miền Nam ra viếng Bác.
- Tâm lòng thành kính trước công lao vĩ đại và tâm hồn cao đẹp sáng trong của Người.
- Tâm trạng lưu luyến và mong được ở bên Bác.
- Giọng vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa tha thiết , đau xót, tự hào.
- Thể thơ tám chữ có đôi biến thể, gieo vần, nhịp thơ linh hoạt.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp hình ảnh thực, ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao.
- Ngôn ngữ biểu cảm.
Thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính , biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác.
4
Sang thu
Hữu Thỉnh
Sau 1975
5 chữ
- Cảm nhận tinh tế, ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng của tác giả khi chợt nhận ra tín hiệu sang thu.
- Những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí về con người và cuộc đời.
- ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc về thời điểm giao mùa hạ – thu.
- Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ, phép nhân hoá, phép ẩn dụ.
Thể hiện cảm nhân tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa.
5
Nói với con
Y Phương
Sau 1975
Tự do
- Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người.
- Những đức tính cao đẹp mang tính truyền thống của “người đồng mình”và mong con hãy kế tục xứng đáng với truyền thống đó.
-thủ thỉ, tâm tình tha thiết, trìu mến.
- Hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ.
- Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.
Thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái: tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước.
6
Những ngôi sao xa xôi
Lê Minh Khuê
1971
- cảnh sống và chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong.
- Hiện thực chiến tranh khốc liệt trong kháng chiến chống Mĩ ở một trọng điểm
- Vẻ đẹp của các nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thời kì chống Mĩ cứu nước.
- Nhân vật Phương Định: Duyên dáng, tâm hồn trẻ trung, lãng mạn, dũng cảm và gắn

Đề cương ôn tập Ngữ Văn 9 HK 2dùng pc download đem ra tiệm photo
[download=blue] ..::ღ « BTM » ღ::..[/download][download=red]_¤_Xin Đừng Xa Anh_¤_[/download]
~>click ↓
Hình đại diện của thành viên
Zingproday
☀️14/30☀️
☀️14/30☀️
 
Bài viết: 3627
Ngày tham gia: 13/03/2013 19:52
Đến từ: Bến Tre
Số điện thoại: 01678492314

Re: Xin bộ đề cương học kỳ II của lớp 9

Gửi bàigửi bởi Zingproday » 19/04/2014 12:49

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII MÔN HÓA HỌC 9
NĂM HỌC: 2013 - 2014
PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoạc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng hai lần số nguyên tử cacbon và làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là
A. metan B. etilen C. axetilen D. benzen
Câu 2: Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử cacbon, tham gia phản ứng cộng và tham gia phản ứng thế nhưng không làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là
A. metan B. axetilen C. etilen D. benzen
Câu 3: Hợp chất hữu cơ là chất khí ít tan trong nước, làm mất màu dung dịch brom, đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí này sinh ra khí cacbonic và 1 mol hơi nước. Hợp chất đó là
A. metan. B. etilen. C. axetilen. D. benzen.
Câu 4: Hợp chất hữu cơ là chất khí ít tan trong nước, tham gia phản ứng thế, không tham gia phản ứng cộng. Hợp chất đó là
A. metan. B. etilen. C. axetilen. D. benzen.
Câu 5: Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng ?
A. C2H4 , CH4 B. C2H4 , C6H6.
C. C2H4 , C2H2 D. C2H2 , C6H6
Câu 6: Khí C2H2 lẫn khí CO2, SO2, hơi nước. Để thu được khí C2H2 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua :
A. Dung dịch nước brom dư. B. Dung dịch kiềm dư.
C. Dung dịch NaOH dư rồi qua dd H2SO4 đặc. D. Dung dịch nước brom dư rồi qua dd H2SO4 đặc.
Câu 7: Chất hữu cơ khi cháy tạo sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là 1 : 1 và làm mất màu dung dịch nước brom. Chất hữu cơ là :
A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. C6H6
Câu 8: Một hợp chất hữu cơ là chất khí ít tan trong nước, hợp chất tham gia phản ứng cộng brom, đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí này cần 3 thể tích oxi sinh ra 2 thể tích hơi nước và khí cacbonic. Hợp chất đó là
A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C6H6
Câu 9: Cho các chất: Metan, axetilen, etilen, benzen, polietilen. Trong phân tử chỉ có liên kết đơn là các chất
A. metan, axetilen. B. benzen, polietilen.
C. metan, polietilen. D. axetilen, etilen.
Câu 10: Hợp chất hữu cơ X tạo bởi C, H và O có một số tính chất : là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước, tác dụng với natri giải phóng khí hiđro, tham gia phản ứng tạo sản phẩm este, nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH. X là :
A. CH3–O–CH3 B. C2H5–OH C. CH3-COOH D. CH3COO–C2H5
Câu 11: Hợp chất hữu cơ Y làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ, tác dụng được với một số kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat, Y có chứa nhóm :
A. (CH=O B. (OH C. (COOH D. (CH3
Câu 12: Cho các hiđrocacbon : (1) CH4, (2) CH CH, (3) CH2=CH2, (4) CH3-C CH. Những hiđrocacbon đều có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol tối đa 1 : 2 là
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (2), (4). D. (2), (3), (4).
Câu 13: Để nhận ra 3 lọ đựng các dung dịch không màu : CH3COOH, C6H12O6, C2H5OH bị mất nhãn bằng phương pháp hoá học có thể dùng
A. giấy quỳ tím. B. dung dịch Ag2O/NH3.
C. giấy quỳ tím và Na. D. giấy quỳ tím và dung dịch Ag2O/NH3.
Câu 14: Cho các chất : metan, etilen, axetilen, benzen, ancol etylic, axit axetic, etan. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có 1 liên kết đôi là
A. axit axetic, etilen. B. benzen, axetilen.

Đề cương ôn tập Hoá 9 HK 2 dùng như #2
Sửa lần cuối: Zingproday 19/04/2014 12:52
[download=blue] ..::ღ « BTM » ღ::..[/download][download=red]_¤_Xin Đừng Xa Anh_¤_[/download]
~>click ↓
Hình đại diện của thành viên
Zingproday
☀️14/30☀️
☀️14/30☀️
 
Bài viết: 3627
Ngày tham gia: 13/03/2013 19:52
Đến từ: Bến Tre
Số điện thoại: 01678492314

Re: Xin bộ đề cương học kỳ II của lớp 9

Gửi bàigửi bởi Zingproday » 19/04/2014 12:56

Kiếm đc 3 môn
[download=blue] ..::ღ « BTM » ღ::..[/download][download=red]_¤_Xin Đừng Xa Anh_¤_[/download]
~>click ↓
Hình đại diện của thành viên
Zingproday
☀️14/30☀️
☀️14/30☀️
 
Bài viết: 3627
Ngày tham gia: 13/03/2013 19:52
Đến từ: Bến Tre
Số điện thoại: 01678492314


Quay về Thảo luận - Tán gẫu

 


  • Chủ đề tương tự
    Trả lời
    Xem
    Bài viết mới nhất

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến133 khách