- Mỗi thành phần của mẫu vẽ đều cần có nhau để đạt được trạng thái cân bằng, đồng nhất theo quy luật đối xứng, bất đối xứng.
- Đảm bảo hai khía cạnh:
Các hình khối, đường nét, khoảng cách được ghép nối một cách tinh tế cân bằng.
Yếu tố tĩnh – âm, động – dương.
3.Tỷ lệ.
- Khảo sát, nghiên cứu tỷ lệ rất quan trọng trong thiết kế.
- Sử dụng thích ứng các hình khối, khuôn khổ liên quan với nhau.
- Với mọi kích thước diện tích thiết kế có thể chia ra theo nhiều tỷ lệ nhằm gây chú ý, sức hút khác biệt nhau.
- Các đường nét, bóng chìm, hình khối, chất liệu, màu sắc tạonên tiêu điểm giúp mắt phản ứng khác nhau tùy thuộc vị trí của chúng tong mẫu thiết kế.
4. Sự trang nhã:
- Yếu tố truyền thống, văn hóa, xã hội.
- tính chân phương, mỹ thuật.
5. Sự hài hòa:
Hai mặt:
- Tính đồng nhất trong các motif, các thàn phần thiếtk ế.
- Tính cân bằng các thành phần thiết kế phải hài hòa về hình dáng và màu sắc.
6. Nhịp điệu:
- cần đạt được “tính đồng nhất trong đa dạng”: nét vẽ, đường nét, hình khối đa dạng nhưng có thể thay thế cho nhau, mạnh mẽ, sinh động.
- Khuôn dáng, tỷ lệ đưa ra hình thành một cách tự nhiên.
7. Phong phú:
- Tư tưởng độc đáo.
- Hình thức sáng tạo.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN:
Các phương pháp thể hiện.
Thướng kết hợp các hướng chủyếu sau:
- Trình bày nguyên dạng tên chữ của biểu tượng.
- Giản ước tên chữ thành một tổhợp chữ cái.
- Sử dụng hình ảnh sản phẩm.
- Dùng một hình ảnh và một dấu hiệu.
1. Sử dụng hình thức nguyên dạng tên chữ:
Thường tạo cho mẫu chữ một dáng vẻ đặc biệt gợi những liêntưởng sâu xa về tính chất công ty, đơn vị mà nó đại diện.
Ví dụ:
Bằng mấy nét nhấn ở đầu N trong hàng chữ SANYO giúp tiềm ẩn một nguồn năng lực nội, lại liên tưởng tốt đẹp về đồ diện.
2. Hình thức tổ hợp các chữ cáihoặc dùng chữ cái đầu của tên công ty, tổ chức:
- Bản thân đã mang tính giản ước rõ rệt.
- Bố cục thường dễ đạt hiệu quả.
- Hình ảnh phải được cách điệu cao.
- Tái tạo lại một hình ảnh mới của sản phẩm tránh sự nhàm chán.
Ví dụ:
Pepsi Cola Hình dáng chiếc nắp chai được cách điệp thành một hình tròn đỏ - xanh vói sọc trắng hình làn sóng nằm giữa, liên tưởng đến sự ngọt ngào, cảm giác thỏa mái, thú vị tận hưởng.
3. Mượn một ẩn dụ và một ký hiệu nào đó:
- Nói lên bản chất của đối tượng.
- Đòi hỏi:
Trí tưởng tượng.
Kiến thức rộng.
Những suy nghĩ tiềm tàng.
Những liên tưởng sắc sảo.
Ví dụ:
Logo của hãng dầu Shell, hình cong con sò ản dụ về nguồn năng lượng thiên nhiên cồ xưa và vĩnh cửu (nguồn gốc dầu mỏlà do động thực vật sau những biến động của trái đất bị vùi saudưới các tảng địa chất, bị phân hủy bởi cảc khuẩn môi trường yếm khí mà ra sự liên tưởng về các lớp trầm tích của vỏ đất, nơikhai thác ra dầu mỏ.
IV/ CÁC YẾU TỐ THÀNH PHẦN.
Các yếu tố thành phần (hình tượng).
- Thường được vẽ cùng với tên công ty và tổ chức Logo đó.
- Tên gọi của logo, xuất xứ tác phẩm, phân biệt sản phẩm của công ty này, hình ảnh nào khác.
- Có khi được thiết kế bằng chính tên gọi của logo mà không cần sử dụng hình ảnh nào khác.
- Phải được tạo hình một cách thật đặc biệt, không lẫn lộn với MARK, sản phẩm khác của công ty.
- Mang đầy đủ tính chất thông tin, bản chất hoạt động của công ty, các mục tiêu thương mại.
- Bao gồm những mẫu thích hợp thể hiện ý đồ thông điệp một cách hợp lý và minh bạch.
A/ Kiểu chữ, tên gọi sử dụng trong Logo:
1. Kiểu chữ:
- Mang ý nghĩa về tạo hình, tính chất thông tin.
- Được quan niệm như một hình tưởng như bất cứ hình tượng nào khác.
- Mỗi kiểu chữ không chỉ đơn thuần mang những từ ngữ của thông đệip mà nó nâng cao cònhỗ trợ cho hình ảnh sản phẩm nó đại diện.
- Chữ cái có thể lấy từ các kiểu chữ Roman, San Serif hay Script.
- Có thể chuyển hóa sang dạng trừu tượng, tạo ấn tượng thể hiện.
- Tạo được sự hấp dẫn bằng cách pha màu, tạo hạt tram bằng máy vi tính, tạo dáng, tạo kiểu.
- Các nhà thiết kế phải nắm được các kiểu chữ, khảo sát các phong cách chữ khác nhau trước khi đi đến quyết định cuốicùng.
- Những yếu tố quan trọng:
Tính dễ đọc.
Khoảng cách chữ.
Sự thích ứng, ngữ nghĩa phải phù hợp với hình thức của bản thân chữ nhằm mục đích đạt được ý đồ sáng tạo ý nghĩa trong cách trình bày chữ.
- Bảo đảm trong việc chọn kiểu chữ, phong cách chữ:
Hình thức của chữ nằm trong sự phối hợp hài hòa giữa các nét bản, nét phụ, nét trang trí của từng loại chữ, kiểu chữ.
Kích cỡ, bề dày không quá năng nề.
Không quá vô nghĩa
Rõ ràng và không hỗn độn.
- Ngoài các kiểu chữ thông thường, các kiểu chữ hoa văn, uốn lượn, kiểu chữ viết tay đều có thể sự dụng được (có thể mang tính trừu tượng), đưa vàohình ảnh đồ họa tao nên một logo, ký hiệu trừu tượng, cuốn hút.