"Còn theo chia sẻ từ bà Nguyễn Như Quỳnh, Phó chánh thanh tra Bộ KHCN, tại Việt Nam hiện nay, thực trạng của việc thực thi quyền SHTT tại Việt Nam còn nhiều khó khăn, đặc biệt là những khó khăn đối với ngành công nghiệp xe máy gặp phải. Các vi phạm SHTT này gây ảnh hưởng tiêu cực đến quyết định đẩy mạnh đầu tư của các doanh nghiệp trong ngành cũng như quyền lợi của người tiêu dùng. Việt Nam đang rất cần cải thiện và phát triển việc bảo hộ, thực thi quyền SHTT trong ngành công nghệp xe máy.
[ur=http://phutungthuanthanh.com/san-pham/mam-rcb-5-cay-exciter-150]Mâm Rcb 5 Cây Exciter 150[/url]
Dù được dự báo là đã bão hòa, nhưng thị trường xe máy Việt Nam hai năm gần đây vẫn tăng trưởng mạnh. Đặc biệt, xu hướng tiêu dùng sau khi dịch chuyển từ xe số sang xe tay ga, từ tay ga phổ thông sang hạng sang và nay là xe phân khối lớn.
Việt Nam vốn được coi là trung tâm công nghiệp xe máy châu Á. Chỉ riêng tại thị trường Việt Nam mỗi năm đã tiêu thụ hơn 3 triệu xe, chưa kể số xe xuất khẩu.
Sử dụng một định nghĩa rộng rãi cho một xe máy, có hai xe hai bánh gắn động cơ hơi nước đầu tiên, một xây dựng ở Pháp bởi Louis-Guillame Perreaux và Pierre Michaux vào năm 1868, một xây dựng tại Hoa Kỳ bởi Sylvester Roper ngay sau đó, mà ông đã chứng minh tại hội chợ, rạp xiếc tại nhiều nơi khác nhau. Với một định nghĩa đủ cho một chiếc xe máy là hai bánh xe và động cơ đốt trong thì chiếc Reitwagen được xây dựng ở Đức bởi Gottlieb Daimler và Wilhelm Maybach vào năm 1885 là xe gắn máy đầu tiên trên thế giới, sự xuất hiện của nó là một khởi đầu cho lịch sử phát triển hơn một trăm năm.
Một cuộc tranh luận về việc xác định xe máy đầu tiên được phát minh đã xảy ra, một số cho rằng hai bánh xe và một động cơ hơi nước phải được xét, tuy không được phát triển nhưng sự ra đời của nó khơi màu cho những sáng tạo về sau, những người khác nhấn mạnh rằng một động cơ đốt trong là một thành phần quan trọng. Hầu hết các chuyên gia đồng ý rằng: “Reitwagen chế tạo tại Đức vào năm 1885 là xe máy đầu tiên trên thế giới”.
Thu nhập được cải thiện khiến người Việt có điều kiện sở hữu những chiếc xe đắt tiền hơn.
Theo số liệu của ngành công thương, Việt Nam hiện có hơn 45 triệu môtô, xe máy các loại (tương đương cứ 2 người dân có một xe máy). Con số này đã vượt xa quy hoạch 36 triệu xe đến năm 2020 và phần nào khiến thị trường dần rơi vào tình trạng bão hòa.
Theo chia sẻ từ Cục quản lý thị trường, kể từ đầu năm đến nay, đơn vị này đã phát hiện và xử lý gần 10.000 phụ tùng xe máy giả các loại, trong đó phần lớn là phụ tùng nhập lậu với tổng số lên đến gần 9.200 phụ tùng.
Ông Toshio Kuwahara - Tổng giám đốc Honda Việt Nam từng khẳng định ""Honda Việt Nam không có quyền đưa ra chỉ thị với đại lý phải bán giá như thế nào mà chỉ có thể đưa ra giá đề xuất bởi theo luật cạnh tranh giữa Honda và HEAD là hai pháp nhân độc lập"". Liệu điều này có thực sự thỏa đáng khi Honda Việt Nam là đơn vị cung cấp sản phẩm, lập kế hoạch sản xuất để cung ứng theo nhu cầu của thị trường?
Với nhiều người, xe máy là phương tiện ""cơ động"" bậc nhất, nhất là phục vụ cho các mục đích chuyên chở trong nội đô. Điều này là do đặc thù cấu trúc đô thị của Việt Nam bao gồm một phần nhiều là các ngơ, ngách, lối nhỏ, không có phương tiện nào có thể ""len lỏi"" hết trừ xe máy và xe đạp.
"