Bài 1: cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch HCL dư,sau phản ứng thu đc 3,36 lít khí H²,mặt khác cho m gam hỗn hợp X trên vào lượng dư HNO³ đặc nguội.sau phản ứng thu đc 6,72 lít khí NO².giá trị của m là
Câu 2: trong một bình kín dung tích 40lít chứa N² và H² (tỉ lệ mol 1:4) nung nóng bình một thời gian,sau phản ứng thu đc hỗn hợp khí có áp xuất giảm 20% so vs ban đầu (trong cùng điều kiện) .hiệu suất phản ứng là
Câu 3 : hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dd HNO³ loãng dư.kết thúc thí nghiệm không có khí thoát ra,dd thu đc có chứa 8 gam NH⁴NO³ và 113,4 gam Zn(NO³)². Phần trăm số mol Zn có trong hỗn hợp ban đầu là
(CÁC BẠN LÀM RA ĐÁP SỐ GIÚP MH THÔI,THANK NHIỀU)
Mình gợi ý thôi nhế. Câu 1: Al không t/d với HNO3 đặc nguội. Từ đó suy ra Cu và với thí nghiệm trước suy ra Al. Câu 2: % áp suất giảm là % mol khí giảm. Suy ra số mol NH3 sinh ra. Rồi tính hiệu suất. Câu 3 chỉ có Zn có tính khử. Số mol NH4NO3 suy ra Zn rồi từ muối suy ra ZnO. XONG!
Vậy chúng ta bằng tuổi.
chuong trinh đã viết:Vậy chúng ta bằng tuổi.
Cho mh xin kết quả của cả 3 bài đi
Police-man đã viết:chuong trinh đã viết:Vậy chúng ta bằng tuổi.
Cho mh xin kết quả của cả 3 bài đi
Chỉ tới đó là rõ rồi tự tính đc rồi. Muốn ăn thì lăn vô bếp chứ
Làm đc thì e ko phải hỏi các bác rồi,giốt mấy môn khối A lắm
Mấy bài này đâu thuộc dạng khó đâu. Cũng mới là cơ bản thôi mà.
sao lại có HNO3 đặc nguội nhỉ,HNO3 là axit yếu dễ bay hơi thành nước và NO2
Emlama đã viết:sao lại có HNO3 đặc nguội nhỉ,HNO3 là axit yếu dễ bay hơi thành nước và NO2
HNO3 là axit mạnh. Có tính oxi hoá rất mạnh.
Đúng là HNO3 bay hơi nhưng do nó kém bền thôi.