Ngohaithien đã viết:Nguyen nhan đã viết:Diễn đàn lại bị tào lao nữa rồi A mới hiểu ra viết bài mà chèn icon mặc định của bàn phím mình là ko post được Ủa giờ a mới biết hả ?? Em biết từ 3 năm trước lúc e mới dùng android á
Bài (›. (Trfqh đề thi Olympic Vật lý tại Đức năm 1987)
Không khí âm vượt qua một nẵọn núi; coi quá trình là đoạn nhiệt. Ở các trạm khí tượng Mo Và Ms tại các Chân núi áp suat khí quyễn như nhau và bằng Po=Ps= 100 kPa; ở trạm M2 trên đỉnh núi, áp suất là Pz= 70 kPa. Nhiệt độ ở chân núi Mo là 2000 Khi không khí lên cao đến MI, mây bắt đầu được tạo thành ơ áp suất P;= 84, 5 kPa. Xét một lượng không khí ảm vởi khối luợng 2000 kg trên mỗi mét vuông mặt đất, đi tới đỉnh
núi (trạm M2) sau 1500 giây. Trong quá trình đi lên này cứ 1
kg không khí có 2,45 g nước mưa rơi xuống.
1. Tính nhiệt độ T1 ỏ MI, nm mây bắt đầu tạo thành.
2 Tính độ cao của MI so với Mo, giả thiết’ ap suất khí quyển
giảm tuyến tính theo chiều cao.
3. Tính nhiệt độ T2 ở đỉnh núi.
4 Nếu nước mưa trong 3 giờ rải đều trên mặt đất thì bề dày
lóp nước (cột nước mưa) là bao nhiêu? `
5. Tính nhiệt độ T3 ở trạm Ma. So sánh thời tiểt ở M; và Mo.
` Gợi’ y và dữ kiện cho thêm: Coi khí quyển là chất khí lý tưởng. Bỏ qua ảnh hưởng cúa hơi nước lên nhiệt dung và khối
luợngriêng của không khí, bỏ qua sự phụ thuộc của ân nhiệt hóa hơi (L) cúa nước vào nhiệt độ. * ~ ' `
ZzHẢIVIPzZ đã viết:
Bài (›. (Trfqh đề thi Olympic Vật lý tại Đức năm 1987)
Không khí âm vượt qua một nẵọn núi; coi quá trình là đoạn nhiệt. Ở các trạm khí tượng Mo Và Ms tại các Chân núi áp suat khí quyễn như nhau và bằng Po=Ps= 100 kPa; ở trạm M2 trên đỉnh núi, áp suất là Pz= 70 kPa. Nhiệt độ ở chân núi Mo là 2000 Khi không khí lên cao đến MI, mây bắt đầu được tạo thành ơ áp suất P;= 84, 5 kPa. Xét một lượng không khí ảm vởi khối luợng 2000 kg trên mỗi mét vuông mặt đất, đi tới đỉnh
núi (trạm M2) sau 1500 giây. Trong quá trình đi lên này cứ 1
kg không khí có 2,45 g nước mưa rơi xuống.
1. Tính nhiệt độ T1 ỏ MI, nm mây bắt đầu tạo thành.
2 Tính độ cao của MI so với Mo, giả thiết’ ap suất khí quyển
giảm tuyến tính theo chiều cao.
3. Tính nhiệt độ T2 ở đỉnh núi.
4 Nếu nước mưa trong 3 giờ rải đều trên mặt đất thì bề dày
lóp nước (cột nước mưa) là bao nhiêu? `
5. Tính nhiệt độ T3 ở trạm Ma. So sánh thời tiểt ở M; và Mo.
` Gợi’ y và dữ kiện cho thêm: Coi khí quyển là chất khí lý tưởng. Bỏ qua ảnh hưởng cúa hơi nước lên nhiệt dung và khối
luợngriêng của không khí, bỏ qua sự phụ thuộc của ân nhiệt hóa hơi (L) cúa nước vào nhiệt độ. * ~ ' `
Lý mà cứ tưởng hóa ko